DANH BẠ CẢNG BIỂN VÀ CẢNG THUỶ NỘI ĐỊA

Cảng là nơi kết nối xếp dỡ hàng hoá lên tàu

cảng biển

Bản đồ nhóm cảng biển Việt Nam

Cảng kết nối xếp dỡ hàng hoá

Cảng được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, như:

Theo quy mô: Cảng lớn, cảng trung bình, cảng nhỏ

Theo vị trí: Cảng biển, cảng sông, cảng nội địa

Theo chức năng: Cảng tổng hợp, cảng chuyên dụng

Theo loại hình hàng hóa: Cảng hàng khô, cảng hàng lỏng, cảng hàng container

Cụm cảng biển lớn ở Việt Nam

Cảng Cái Lân

Khả năng lưu thông và tiếp nhận

Độ sâu luồng tại mức thuỷ triều bằng 0: -10 m.

Vùng quay trở: 350 m.

Kích cỡ tàu có thể tiếp nhận: 5.500 TEU (hàng container) và 85.000 DWT giảm tải (hàng rời).

Độ cao tĩnh không của cầu Bãi Cháy tại điểm thủy triều bằng 0: 55,6 m.

Các cảng làm hàng than: Cảng Cửa Ông

Cảng Hải Phòng hình thành từ bến Ninh Hải của làng chài Cửa cấm từ thế kỷ 18. Năm 1874, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã chính thức nộp đất Hải Phòng cho thực dân Pháp, từ đấy Cảng Hải Phòng nhanh chóng trở thành một bến cảng sầm uất. 

Cụm cảng gồm: Cảng Vật Cách, Cảng Hoàng Diệu, Cảng Tự Long, Cảng Nam Ninh,Cảng Mpc Port, Cảng Tiến Mạnh

Cảng Diêm Điền- Thái Bình

Cảng Hải Thịnh, Thịnh Long- Nam Định

Cảng Cửa Lò

Tàu vào cảng lớn nhất (DWT) 15.000

Kích thước chiều dài cầu cảng (m) 215

Vị trí: Cảng Hòn La, Xã Quảng Đông, Quảng Trạch, Quảng Bình 

Cảng Lèn Bảng - Sông Giang

Vị Trí: Tiến Hoá, Tuyên Hóa, Quảng Bình, Việt Nam

Tiếp nhận tàu hàng tổng hợp.

Vị trí cảng: Thôn Bình An, Xã Lộc Vĩnh, Huyện Phú Lộc, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam

Độ sâu -12,5m. khả năng tiếp nhận các tàu hàng tổng hợp lên đến 50.000DWT 

Cụm cảng: Cảng Hào Hưng Huế, Cảng Thuận An (Cảng Thuỷ Nội Địa)

Cụm cảng biển Đà Nẵng gồm cảng Tiên Sa, Cảng Sông Thu, Cảng X50, Cảng Sơn Trà, Cảng Liên Chiểu

Tiếp nhận tàu hàng rời và tàu cont

Cảng Quốc tế Gemadept Dung Quất

Xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải lên đến 70,000 DWT

Độ sâu trước bến 12 m

Chiều dài cầu tàu 145 m

Cụm cảng gồm: Cảng Hoà Phát, Cảng PTSC Dung Quất

Cảng Quy Nhơn là một cảng biển tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Đây là cửa ngõ giao thương quan trọng của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam

Cụm cảng gồm: Cảng Tân Cảng Miền Trung, Cảng Thị Nại.

Số điện thoại liên hệ: 0256 3892 363

Công năng khai thác cảng Hàng rời, hàng khô, hàng container.

Tàu vào cảng lớn nhất 35.000 DWT

Có 6 cầu cảng

Cảng Tổng hợp Nam Vân Phong

Vị trí: Khu Kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Quy mô: Độ sâu khu nước là 11m, cầu tàu dài 234m và rộng 3m5 cho tàu trọng tải đến 70.000 DWT.

Gồm hai bến cảng 70.000 - 100.000 DWT (DWT - trọng lượng toàn phần của tàu) và một bến cảng 20.000 DWT cùng với khu kho bãi, hạ tầng dịch vụ

Vị trí: Xã Phước Diêm - Huyện Thuận Nam – Tỉnh Ninh Thuận

Cảng Vũng Rô là một cảng biển tổng hợp địa phương và chuyên dụng của Việt Nam nằm trong vũng Rô, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên. Vũng Rô sâu tới 21 mét, lại có núi Đá Bia che chắn gió từ phía Đông Bắc đã tạo ra điều kiện tự nhiên lý tưởng cho cảng Vũng Rô.

Địa chỉ: Vũng Rô, Đông Hòa, Khánh Hòa

Tỉnh: Phú Yên

Cảng Thạnh Phước là cảng thủy nội địa thuộc Tỉnh Bình Dương

Vị trí cảng: phường Thạnh Phước, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. thuận lợi kết nối tỉnh Bình Phước và KCN Bình Dương, Đồng Nai

Cảng có tổng diện tích 53ha gồm 16 cầu cảng. Mỗi cầu cảng dài 62m có khả năng tiếp nhận phương tiện vận tải thủy tải trọng đến 3000 tấn cập bến làm hàng.

Cụm cảng: Cảng Bình Dương, Cảng Ngọc Thành

Cảng Hưng Thái

Địa chỉ: Phước Hoà, Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu

Tiếp nhận tàu hàng rời 3000 tấn

Số cầu cảng: 3 cầu

Chuyên làm hàng hàng nông sản và sắt thép

Cụm cảng thuỷ nội địa Bà rịa Vũng Tàu gồm: Cảng Thủy Nội Địa Tân Cảng Cái Mép Đức Trường, Cảng Bảo Long, Cảng Thủy Nội Địa Phú Mỹ- PMP Port, Cảng Phước Thuận, Cảng Nội Địa Trần Thành, Cảng Thủy Nội Địa Đức Hiếu, Cảng Quốc Tuấn, Cảng Thủy Nội Địa Phú Mỹ Cái Mép, Cảng Cát Lở.

Cảng Ninh Phúc là một trong những Cửa Khẩu quốc tế đường biển và là cảng đường thủy lớn nhất ở miền Bắc cho tàu biển cập bến. Cụm cảng Ninh Phúc gồm các cảng liền nhau là: Cảng Ninh Bình, cảng than, cảng Vissai, cảng Bích Đào, cảng Ninh Phúc, cảng Ninh Phúc 1, cảng Ninh Phúc 2, cảng xăng, cảng Phúc Lộc, cảng Khánh Phú, cảng Long Sơn. Các cảng chính đảm bảo nhận tàu cỡ 3000 DWT cập bến, công suất đạt 2,5 - 3,5 triệu tấn/năm; Tổng công suất cụm cảng Ninh Phúc mở rộng được xây dựng đạt công suất 8,5 triệu tấn/năm. Cảng nằm dọc bờ hữu sông Đáy thuộc các phường Thanh Bình, Bích Đào, Ninh Phúc (thành phố Ninh Bình) và Khánh Phú, Khánh Hòa (Yên Khánh, Ninh Bình).

Cảng Ninh Phúc nằm ở Km 72, bờ phải sông Đáy, đảm bảo công tác vận tải đường thủy các tuyến giao thông đường thủy Cửa Đáy - Ninh Bình, Ninh Bình - Hà Nội, Ninh Bình - Nam Định - Hải Phòng - Quảng Ninh, Ninh Bình - Thanh Hóa.

Vị trí cảng: Cầu Thái Hà, Chân Lý, Lý Nhân, Hà Nam, Việt Nam

Cảng tiếp nhận được tàu 3000 tấn

Vị trí cảng: Đường số 9, An Bình, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam

Công năng cảng: làm hàng rời, bãi vật liệu xây dựng

Vị trí cảng : Đường N1, KCN Phú Mỹ 2, Phường Phú Mỹ Tx, TT. Phú Mỹ, Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu

Công năng cảng: xếp dỡ hàng rời

Cảng Phú Mỹ 3 (Cảng cạn Phú Mỹ)

Vị trí cảng: Khu công nghiệp Chuyên sâu Phú Mỹ 3, Phường Phước Hòa, Thị xã, Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu

Công năng cảng: xếp dỡ hàng rời

số cầu cảng : 2 cầu cảng

Khả năng tiếp nhận: tàu 3000 tấn

Cảng Gò Dầu A và B, Đồng Nai

Vị trí bến cảng: Xã Phước Thái, Long Thành, Đồng Nai

Công năng khai thác cảng: Cầu cảng Tổng hợp (Hàng rời, hàng khô…)

Cơ quan QLNN chuyên ngành hàng hải: Cảng vụ Hàng hải Đồng Nai

Tàu vào cảng lớn nhất (DWT): 10.000 tấn

Số cầu cảng: 3

Số điện thoại liên hệ: 0251 3832 225

Cụm Cảng Đồng Nai: Cảng Long Thành, Cảng Phước An, Cảng Nhơn Trạch- Châu Khang, Cảng Long Tân, Cảng Long Bình Tân, Cảng Đồng Nai, Cảng Vĩnh Hưng.

Cảng Long Bình (SOWATCO)

Vị trí bến cảng: 1352/36 Nguyễn Xiển, Long Bình, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh.

Số điện thoại liên hệ: 02837326062

Khả năng tiếp nhận tàu 5.000 DWT

Số cầu cảng: 3

Mớn nước thủy triều thấp nhất là 7 m cầu 3

Cảng Sài Gòn Hiệp Phước

Cảng Hiệp Phước là một cảng thuộc cụm cảng Sài Gòn, nằm trên sông Soài Rạp ở Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, phục vụ khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và miền Tây Nam Bộ

Vị trí bến cảng: D10C đường D3 - Khu công nghiệp Hiệp Phước, Xã Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0283 8260 640 - 0283 943 2458

Cụm cảng Sài Gòn gồm: Cảng Tân Thuận, Cảng Bến Nghé, Cảng Khánh Hội, Cảng Lotus, Cảng Rau Quả, Tân Cảng Hiệp Phước

Hệ thống cầu cảng dài tổng cộng gần 450 m

Mớn nước trước bến 9m, 

Tiếp nhận các loại phương tiện thủy trong và ngoài nước có trọng tải đến 5.000 DWT cập bến

Địa chỉ: Nguyễn Trung Trực, TT. Bến Lức, Bến Lức, Long An

Điện thoại: 0272 3891 229

Công năng: làm hàng rời, hàng xá...

Cụm Cảng Long An gồm: Cảng Quốc tế Long An, Cảng Nam Việt Thuận, Cảng Thành Tài Long An, Cảng Hoàng Tuấn, Cảng Cẩm Nguyên, Cảng Thiên Lộc Thành.

27 Lê Hồng Phong, Bình Thuỷ, Bình Thủy, Cần Thơ, Việt Nam

Điện thoại: 0292 3841 215

Cụm Cảng Cần Thơ: Cảng VIMC Hậu Giang

Vị trí: Tân Hải, Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu

Liên hệ: 02543823889

Cảng vlxd Hùng Tài- Đồng Nai

Vị trí cảng: Thiên Tân, Vĩnh Cửu, Đồng Nai

Cảng tiếp nhận được tàu 2600 tấn sb

Cảng chuyên làm hàng rời hàng xá

Cảng Trường An- Hải Dương

Vị Trí: Kim Lương, Kim Thành, Hải Dương

Cảng làm hàng tổng hợp

Tiếp nhận tàu sb 4000 tấn

Cảng Huy Văn Hải Dương

Kim Lương, Kim Thành, Hải Dương, Việt Nam

Cảng chuyên làm hàng xá

Tiếp nhận tàu sb trọng tải 4000 tấn

Cảng Lệ Môn Thanh Hoá

Công năng khai thác: Cảng Tổng hợp (Hàng rời, hàng khô, hàng xá...)

Vị trí bến cảng: Phường Quảng Hưng, TP Thanh Hóa, Thanh Hóa

Số điện thoại liên hệ: 0237 3910062

Kích thước chiều dài cầu cảng 98 m và 104 m

Tiếp nhận tàu sb 3000 tấn giảm tải 

Cảng Ba Ngòi Cam Ranh

Vị trí bến cảng: Nguyễn Trãi, Tp. Cam Ranh, Khánh Hòa

Số điện thoại liên hệ: 0258 3854307

Công năng khai thác hàng tổng hợp, Hàng rời, hàng khô, hàng xá...

Tàu vào cảng lớn nhất trọng tải 30.000 DWT

Có 4 cầu cảng

Cụm cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu

Cảng Ba son, Cảng Quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT), Cảng Tổng Hợp Cái Mép (Cai Mep General Port), Cảng Tân cảng - Cái Mép Thị Vải, SP-SSA INTERNATIONAL TERMINAL (SSIT), Cảng Gemalink, Cảng Interflour Cái  Mép, Cảng POSCO VIET NAM, Cảng Tổng hợp Thị Vải, Cảng Phú Mỹ, Cảng Quốc Tế SITV, Cảng Quốc tế Long Sơn, Cảng Thép Miền Nam, 


Cảng đảo Việt Nam

Cảng biển ở Campuchia

Campuchia có 3 cảng biển chính, bao gồm:

Cảng Sihanoukville: là cảng biển lớn nhất và quan trọng nhất của Campuchia, nằm ở thành phố Sihanoukville, tỉnh Preah Sihanouk. Cảng Sihanoukville có khả năng tiếp nhận tàu container có trọng tải lên đến 10.000 DWT.

Cảng Phnom Penh: là cảng sông duy nhất của Campuchia, nằm ở thủ đô Phnom Penh. Cảng Phnom Penh có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải lên đến 5.000 DWT.

Cảng Koh Kong: nằm ở tỉnh Koh Kong, giáp với Thái Lan. Cảng Koh Kong đang được xây dựng và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2025.

Ngoài ra, Campuchia còn có 5 cảng biển nhỏ khác, bao gồm:

Cảng Kampot: nằm ở tỉnh Kampot.

Cảng Kep: nằm ở tỉnh Kep.

Cảng Ream: nằm ở tỉnh Sihanoukville.

Cảng Ream Bay: nằm ở tỉnh Sihanoukville.

Cảng Sre Ambel: nằm ở tỉnh Koh Kong.

Các cảng biển Campuchia chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, bao gồm hàng hóa nông sản, khoáng sản, và các sản phẩm công nghiệp. Ngoài ra, các cảng biển Campuchia cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch, vận chuyển hành khách và hàng hóa nội địa.

Cảng biển Indonesia

Cảng Tanjung Priok, Jakarta: là cảng biển lớn nhất và bận rộn nhất Indonesia, nằm ở thành phố Jakarta, thủ đô của Indonesia. Cảng Tanjung Priok xử lý khoảng 45 triệu tấn hàng hóa và 4 triệu TEU hàng hóa đóng container mỗi năm.

Cảng Surabaya, Jawa Timur: là cảng biển lớn thứ hai Indonesia, nằm ở thành phố Surabaya, thủ phủ của tỉnh Jawa Timur. Cảng Surabaya xử lý khoảng 31 triệu tấn hàng hóa và 2,5 triệu TEU hàng hóa đóng container mỗi năm.

Cảng Belawan, Sumatera Utara: là cảng biển lớn thứ ba Indonesia, nằm ở thành phố Belawan, thủ phủ của tỉnh Sumatera Utara. Cảng Belawan xử lý khoảng 17 triệu tấn hàng hóa và 1,2 triệu TEU hàng hóa đóng container mỗi năm.

Cảng biển philippines

Philippines có hơn 7.600 hòn đảo, với đường bờ biển dài khoảng 36.289km, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hệ thống cảng biển.

Philippines có hơn 80 cảng biển, trong đó có 25 cảng biển thương mại quốc tế. Các cảng biển lớn nhất của Philippines bao gồm:

Cảng Manila: Cảng lớn nhất và quan trọng nhất của Philippines, nằm ở thủ đô Manila. Cảng Manila xử lý khoảng 75 triệu tấn hàng hóa mỗi năm.

Cảng Cebu: Cảng lớn thứ hai của Philippines, nằm ở thành phố Cebu. Cảng Cebu xử lý khoảng 30 triệu tấn hàng hóa mỗi năm.

Cảng Davao: Cảng lớn thứ ba của Philippines, nằm ở thành phố Davao. Cảng Davao xử lý khoảng 25 triệu tấn hàng hóa mỗi năm.

Các cảng biển Philippines chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, bao gồm hàng hóa nông sản, khoáng sản, và các sản phẩm công nghiệp. Ngoài ra, các cảng biển Philippines cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch, vận chuyển hành khách và hàng hóa nội địa.

Trong những năm gần đây, Philippines đang nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng cảng biển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế. Chính phủ Philippines đang đầu tư xây dựng các cảng biển mới và hiện đại hóa các cảng biển hiện có.

Cảng biển Thái Lan

Thái Lan có đường bờ biển dài khoảng 1.650 km, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hệ thống cảng biển.

Thái Lan có hơn 40 cảng biển, trong đó có 10 cảng biển thương mại quốc tế. Các cảng biển lớn nhất của Thái Lan bao gồm:

Cảng Laem Chabang: Cảng lớn nhất và quan trọng nhất của Thái Lan, nằm ở tỉnh Chonburi, cách thủ đô Bangkok khoảng 80 km về phía đông nam. Cảng Laem Chabang xử lý khoảng 100 triệu tấn hàng hóa mỗi năm.

Cảng Bangkok: Cảng lớn thứ hai của Thái Lan, nằm ở thủ đô Bangkok. Cảng Bangkok xử lý khoảng 50 triệu tấn hàng hóa mỗi năm.

Cảng Songkhla: Cảng lớn thứ ba của Thái Lan, nằm ở tỉnh Songkhla, miền nam Thái Lan. Cảng Songkhla xử lý khoảng 20 triệu tấn hàng hóa mỗi năm.

Các cảng biển Thái Lan chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, bao gồm hàng hóa nông sản, khoáng sản, và các sản phẩm công nghiệp. Ngoài ra, các cảng biển Thái Lan cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch, vận chuyển hành khách và hàng hóa nội địa.

Cảng biển ở singapore

Singapore là một hòn đảo nhỏ với diện tích chỉ 719 km vuông, nhưng có một hệ thống cảng biển hiện đại và lớn nhất thế giới. Cảng Singapore là trung tâm trung chuyển hàng hóa lớn nhất trên thế giới, xử lý khoảng 1,4 tỷ tấn hàng hóa mỗi năm. Cảng Singapore cũng là cảng container lớn nhất thế giới, xử lý khoảng 37 triệu TEU hàng hóa container mỗi năm.

Các cảng biển chính của Singapore bao gồm:

Cảng Tuas: Cảng Tuas là cảng lớn nhất và mới nhất của Singapore, nằm ở phía tây của đảo. Cảng Tuas được xây dựng trên diện tích 300 km vuông và sẽ có khả năng xử lý 65 triệu TEU hàng hóa container mỗi năm khi hoàn thành vào năm 2040.

Cảng Keppel: Cảng Keppel là cảng container lớn thứ hai của Singapore, nằm ở phía nam của đảo. Cảng Keppel có khả năng xử lý 15 triệu TEU hàng hóa container mỗi năm.

Cảng Pasir Panjang: Cảng Pasir Panjang là cảng container lớn thứ ba của Singapore, nằm ở phía nam của đảo. Cảng Pasir Panjang có khả năng xử lý 12 triệu TEU hàng hóa container mỗi năm.

Cảng biển Singapore đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Singapore. Cảng Singapore là nguồn thu nhập quan trọng cho Singapore, tạo ra khoảng 20% tổng GDP của Singapore. Cảng Singapore cũng là động lực cho sự phát triển của các ngành công nghiệp khác của Singapore, bao gồm sản xuất, vận tải, và du lịch.